Các giai đoạn của bệnh thoái hóa cột sống bạn nên biết
Thoái hóa cột sống là bệnh lý mãn tính nguy hiểm nhiều người gặp phải. Bệnh tình khởi khát từ những triệu chứng không rõ ràng vì thế bệnh nhân cần phải điều trị sớm, nến để lâu có thể gây biến dạng cột sống. Những vận động trong quá trình điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn. Dưới đây sẽ là bài chia sẻ các giai đoạn của bệnh thoái hóa cột sống, bạn đọc hãy theo dõi nhé.
Bệnh thoái hóa cộng cột sống là gì?
Thoái hóa cột sống là căn bệnh khá phổ biến ở người cao tuổi thường từ 60 tuổi trở lên. Căn bệnh thoái hóa cột sống có thể xảy đến ở nhiều bộ phận khác nhau trên cơ thể như:
– Phần lưng dưới
–Thoái hóa ở phần ngành của khớp xương nhô ra
– Gai cột sống ngực do vấn đề ở phần giữa cột sống
Bạn đầu căn bệnh thoái hóa cột sống sẽ không có biểu hiện rõ ràng như sẽ phát triển theo thời gian. Khi cơn đau nhức trở nên nghiêm trọng thì hiệu quả điều trị và phục hồi cũng kém hơn.
Ảnh hưởng của bệnh thoái hóa cuộc sống đến sức khỏe
Nếu như trước đây căn bệnh thoái hóa cột sống chủ yếu gặp ở người cao tuổi thì đối tượng đã dần trẻ hóa. Tỷ lệ người trẻ bị thoái hóa cột sống đang ngày càng tăng cao. Bên cạnh nguyên nhân là làm việc nặng nhọc, những người bị thừa cân, béo phì, chế độ dinh dưỡng không tốt cũng là nguyên nhân gây thoái hóa cột sống sớm.
Thoái hóa cột sống được xếp vào danh sách nhóm bệnh mãn tính bởi bệnh là hậu quả của quá trình thoái hóa khớp, đĩa đệm. Triệu chứng của bệnh của bệnh thường chia thành nhiều đợt khác nhau. Nếu để lâu không chữa trị sẽ ngày càng nghiêm trọng.
Những ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh thoái hóa cột sống
– Tình trạng cứng cột sống thường xảy ra vào buổi sáng khi vừa thức dậy. Đặc biệt là vào những hôm thời tiết chuyển lạnh sẽ khiến cho bệnh nhân khó có thể xoay người.
– Từng đợt diễn biến bệnh sẽ có cảm giác đau âm ỉ, khu trú và cơn đau tăng khi vận động.
– Khi bệnh chuyển nặng, cơn đau thắt lưng trở nên nghiêm trọng. Dù là lúc mọi người nghỉ ngơi cũng có thể đau nhức, khó chịu.
– Yếu chân, đau theo rễ dây thần kinh, tê nhức chân.
– Cơn đau xảy ra dọc theo dây thần kinh tọa, nghiêm trọng hơn khi đi lại và giảm khi nghỉ ngơi.
Bệnh nếu không được điều trị đúng cách còn có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như:
– Đau dây thần kinh tọa
– Biến dạng cột sống: cong, gù, lưng, mất thẩm mỹ
– Teo cơ
– Chèn ép tủy sống
– Tàn phế, bại liệt
– Gây nên nhiều triệu chứng ở mắt như giảm thị lực, mắt sưng, đau thường xuyên,…
Các giai đoạn của bệnh thoái hóa cột sống
Bệnh thoái hóa cột sống cổ tiến triển qua 4 giai đoạn được xác định theo sự tổn thương của đốt sống. Thông qua các dấu hiệu triệu chứng và hình ảnh X-quang bác sĩ có thể nhận định bệnh nhân đang tiến triển ở giai đoạn nào.
Giai đoạn 1
Người bị thoái hóa sẽ dẫn tới đường cong sinh lý giảm dẫn đến áp lực các vùng khác tăng lên. Có thể là đĩa đệm và dây thần kinh, sẽ bắt đầu lão hóa nhanh hơn. Tuy nhiên vì đây là giai đoạn đầu, cơ thể tự thích nghi và điều chỉnh nên gần như không đau. Chất lượng cuộc sống không bị ảnh hưởng nhiều.
Giai đoạn 2
Khi bước vào giai đoạn 2 bệnh nhân thường hay gặp phải các cơn đau nhức gây mệt mỏi, gai cột sống, hẹp đĩa đệm…
Giai đoạn 3
Chuyển sang giai đoạn 3 sức khỏe sẽ ảnh hưởng nhiều hơn. Gây căng thẳng dây thần kinh, xương, đĩa đệm,…
Giai đoạn 4
Đây là giai đoạn nguy hiểm, thoái hóa cột sống đã chuyển sang giai đoạn nặng. Người bệnh sẽ mất cân bằng và giới hạn vận động, mỗi khi di chuyển sẽ cần người khác hỗ trợ. Nếu quá ít vận động có thể dẫn tới teo cơ, biến dạng cột sống nghiêm trọng.
Bệnh thoái hóa cột sống có điều trị được không?
Thoái hóa cột sống được đánh giá là một bệnh lý mãn tính, có tính quy luật nên khá khó điều trị. Nếu khẳng định là khỏi thì phải giải quyết được hoàn toàn tình trạng thoái hóa cột sống. Tuy nhiên, người bệnh cần hiểu rằng, xương khớp của con người thoái hóa theo thời gian. Mà con người thì không thể tránh khỏi quy luật tự nhiên nên để nói là khỏi được hoàn toàn là khá khó. Tuy nhiên không phải như vậy mà mặc kệ cho bệnh tình ngày một trầm trọng mà không chữa trị.
Vì thế khi phát hiện bệnh, mọi người cần đi thăm khám và chữa trị. Cố gắng giải quyết những cơn đau sao cho hiệu quả nhất.
Ngoài ra, điều trị đúng hướng sẽ phải giúp khắc phục những tổn thương hiện có ở xương khớp. Giúp nuôi dưỡng sự khỏe mạnh xương khớp từ từ, làm chậm tiến trình thoái hóa. Như thế sẽ giúp phòng ngừa biến chứng nguy hiểm.
Tóm lại, càng phát hiện và điều trị sớm thoái hóa đốt sống cổ thì khả năng chữa khỏi càng cao. Vậy nên mọi người hãy cố gắng quan tâm đến vấn đề xương khớp để không làm ảnh hưởng tới sức khỏe sau này.
Cách phòng tránh thoái hóa cột sống hiệu quả
Để ngăn ngừa thoái hóa cột sống bản thân mỗi chúng ta cần phải xây dựng cho mình chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt sao cho hợp lý nhất.
– Hạn chế làm việc căng thẳng, không nên giữ tư thế trong thời gian dài. Nếu làm việc văn phòng khoảng 1 tiếng nên đứng dậy đi lại để tránh cột sống bị mỏi. – Bạn có thể thư giãn, vận động nhẹ nhàng và xoa bóp vùng cổ gáy.
– Không mang vác vật nặng bằng vai hoặc đầu. Như thế sẽ làm cho cổ vai bị quá sức, ảnh hưởng đến sức khỏe.
– Không nằm gối quá cao hay quá thấp. Nên chọn chiếc gối có độ mềm vừa phải, tạo cảm giác thoải mái cho cổ vai gáy.
– Nếu làm việc với máy tính nhiều bạn hãy chuẩn bị một chiếc bàn có chiều cao phù hợp. Không để máy tính quá cao hoặc quá thấp sao cho tư thế ngồi thẳng và thoải mái nhất.
– Cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng, xây dựng chế độ ăn đủ canxi và vitamin D.
– Thường xuyên hoạt động thể dục thể thao với cường độ hợp lý. Không chơi các môn thể thao quá sức vì có thể sẽ gây chấn thương.
7 bài tập hiệu quả dành cho bệnh nhân bị thoái hóa cột sống
Dưới đây sẽ là những gợi ý về các bài tập dành cho riêng cho những ai bị thoái hóa cột sống thắt lưng. Bạn đọc hãy tham khảo và tập luyện theo nhé:
5.1. Bài tập kéo giãn cơ lưng
Đầu tiên bạn sẽ bắt đầu với tư thế nằm ngửa trên sàn. Sau đó duỗi thẳng một chân, nâng bàn chân lên với phần gót chân hướng xuống sàn. Tiếp co gối chân còn lại rồi dùng hai tay kéo sát gối về phía ngực, hít hơi sâu. Duỗi thẳng chân về tư thế ban đầu đồng thời nhẹ nhàng thở ra. Thực hiện tương tự với chân còn lại. Bạn có thể lặp đi lặp lại đến khi mỏi thì dừng lại.
5.2. Bài tập di động cột sống
Đầu tiên bạn sẽ bắt đầu với tư thế nằm trên sàn với hai tay đan sau gáy. Khu vực lưng ấn sát xuống mặt sàn rồi nhấc mông lên khỏi sàn, nhớ là phải nhẹ nhàng thở ra. Sau đó từ từ cong lưng lên khỏi mặt sàn, nhớ là vẫn phải giữ phần mông sát sàn, kết hợp hít trong khi vẫn giữ phần mông sát mặt sàn, kết hợp hít sâu vào. Bạn thực hiện vài lần đến khi thấy mỏi thì dừng lại.
5.3. Bài tập nâng đầu gối ngang ngực
Bạn sẽ bắt đầu với tư thế nằm ngửa trên sàn, đầu gối co lại, bàn chân đặt phẳng trên sàn. Phần lưng áp sát sàn, sau đó kéo cả 2 đầu gối lên ngang ngực, giữ tư thế khoảng 5 giây. Bạn lặp đi lặp lại động tác này trong khoảng 10 lần.
5.4. Bài tập căng gân kheo
Bắt đầu với tư thế ngồi trên mặt đất, duỗi thẳng 2 chân trước mặt, ngón chân hướng lên. Sau đó nhẹ nhàng nghiêng người về phía trước, tay chạm tới các ngón chân để cảm thấy phần sau của chân được kéo căng. Bạn sẽ giữ tư thế trong 30 giây, lặp lại động tác khoảng 3 lần.
5.5. Bài tập giữ cân bằng
Đầu tiên bạn sẽ chống thẳng hai tay xuống sàn, quỳ gối với 2 đầu gối chụm vào nhau, mũi chân hướng thẳng về sau. Bạn giữ đầu, lưng và cột sống thẳng rồi đưa tay phải về trước, rồi duỗi chân trái ra sau và hít sâu vào. Tiếp đến hạ tay và chân xuống để trở về tư thế ban đầu và thở ra nhẹ nhàng. Thực hiện tương tự với bên còn lại. Mỗi bên lặp lại khoảng vài lần đến khi thấy mệt.
5.6. Tư thế châu chấu
Để bắt đầu bài tập tư thế châu chấu bạn sẽ bắt đầu với tư thế nằm sấp trên sàn, nghiêng mặt sang trái hoặc phải. Hai tay dơ dọc theo cơ thể với lòng bàn tay úp xuống sàn và hai chân khép lại, thở đều. Bạn giữ nguyên chân trái rồi từ từ hít vào, nâng chân phải lên cao, nín thở. Giữ nguyên tư thế khoảng 5 giây, sau đó thở ra từ từ, hạ chân xuống. Hít thở đều, nằm nghỉ trong 5 giây. Thực hiện tương tự với chân còn lại.
5.7. Tư thế thằn lằn
Đều tiên bạn bắt đầu với tư thế chó úp mặt, sau đó đặt hai tay và đầu đối trên sàn. Hai đầu gối dang rộng bằng hông. Hai tay dang rộng bằng vai, các ngón tay xòe rộng, sau đó hít vào và nâng đầu gối lên khỏi sàn.
Hông hạ xuống sao cho đầu và mông tạo thành đường thẳng, chống khuỷu tay.
Đưa chân phải lên và đặt kế bên khuỷu tay phải, đầu gối gập song song với đùi. Lưu ý không để đầu gối di chuyển qua mắt cá chân. Từ từ chuyển trọng lượng cơ thể tập trung vào phần hông, tay hạ dần xuống nhưng vẫn giữ chân trái và lưng thẳng, giữ mũi chân bám chặt sàn.
Những lưu ý cần biết khi thực hiện các bài tập cho bệnh nhân thoái hóa cột sống
Mỗi bài tập sẽ phù hợp với thể trạng của từng người. Nếu chọn bài tập không phù hợp sẽ gây nên tình trạng tổn thương cột sống. Để đảm bảo an toàn bệnh nhân cần chọn những động tác nhẹ nhàng, không dùng lực quá nhiều.
Để chọn được bài tập thể dục chữa thoái hóa đốt sống lưng phù hợp, người bệnh cần nắm rõ tình trạng bệnh của mình. Để đảm bảo nhất bạn có thể thăm khám hoặc trao đổi với bác sĩ.
Đai lưng Nhật Bản Haruco – Sản phẩm hỗ trợ điều trị cho người bị thoái hóa cột sống
Đai lưng cột sống Haruco đang là sản phẩm tốt bán rất chạy trên thị trường. Sản sản phẩm đang được tin tưởng lựa chọn ở rất nhiều nước, trong đó có Việt Nam.
Sử dụng đai lưng Haruco sẽ giúp điều hòa khí huyết trong cơ thể tới các vùng cơ, xương bị tổn thương. Nhờ đó nhanh chóng chữa trị các bệnh đau mỏi lưng, đau dây thần kinh, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống,…
Một số tính năng nổi bật của đai lưng Haruco
– Đai lưng làm nóng một cách tự nhiên từ đá núi lửa.
– Hấp thụ ion âm từ đá Jamaica Nhật Bản, giúp vùng cơ bị tổn thương được phục hồi, chữa trị.
– Mặt sau của đai lưng có 04 thanh inox giúp định hình. Giúp bệnh nhân lấy lại đường cong sinh lý của lưng.
– Đai lưng có miếng đá nóng ở bụng nên hỗ trợ giảm mỡ bụng cho người đeo.
– Sử dụng đai lưng thường xuyên sẽ giúp mọi người giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi, vận động thể thao dễ dàng.
– Đai thiết kế gọn gàng, sử dụng thuận tiện
Để đặt hàng bạn hãy liên hệ theo địa chỉ sau:
– Điện thoại: 0358 427 596
– Email: Hotro.haruco@gmail.com
– Website: Haruco.vn
Bài viết chia sẻ các giai đoạn của bệnh thoái hoá cột sống trên đây hy vọng hữu ích đến bạn. Thông qua những thông tin này bạn hãy trang bị cho mình nhiều kiến thức để ngăn ngừa bệnh hiệu quả nhé. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết. Chúc bạn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc!